Gần đây, một địa chỉ mua đồ bóng đá đang được các bạn học sinh, sinh viên, và giới văn phòng truyền tay nhau – hệ thống cửa hàng áo bóng đá http://vnasports.com/. Được biết, ngoài dịch vụ bán trực tiếp, nơi đây còn có dịch vụ bán hàng online rất tiện lợi.
In ấn giá rẻ tại hà nội
Từ rất lâu, bóng đá đã trở thành một môn thể thao hấp dẫn với nhiều người. Không chỉ vậy, ngày nay, việc khoác lên mình những bộ trang phục đẹp mắt khi ra sân cỏ cũng là điều khiến giới trẻ hết sức quan tâm.
Nắm được những nhu cầu thiết yếu đó, hệ thống cửa hàng áo bóng đá vnasports ra đời với mong muốn có thể thể đáp ứng hầu hết nhu cầu cho các bạn đam mê môn thể thao vua với phương châm “rẻ nhất – nhanh nhất – phục vụ tốt nhất”.
Tại đây có nhiều sản phẩm mẫu mã đa dạng, phong phú bao gồm: quần áo bóng đá của các quốc gia, câu lạc bộ; áo không logo, áo khoác bóng đá, giầy sân cỏ nhân tạo… Trang phục hướng tới nhiều đối tượng từ trẻ em đến các bạn trẻ, giá thành được các bạn trẻ đánh giá rẻ nhất Hà Nội, chỉ từ 65.000đ/ bộ, và đặc biệt là giá in chỉ 10.000 đ/bộ.
Đặc biệt, nơi đây còn áp dụng phương thức bán online, giao hàng tận nơi. Chỉ cần truy cập vào website: http://vnasports.com/, với vài cú click chuột, sau khi in ấn xong, sản phẩm sẽ được chuyển đến tận nơi cho các bạn. Khi công việc, gia đình chiếm hầu hết thời gian trong cuộc sống thì đây chính là hình thức mua hàng thuận tiện được ưa thích của giới văn phòng, công sở.
Với khẩu hiệu áo bóng đá vnasports, hệ thống cửa hàng luôn cố gắng phục vụ nhanh nhất trong vòng 24 tiếng. Ngoài ra, các bạn cũng có thể đến trực tiếp hệ thống cửa hàng gần nhất để chọn cho mình sản phẩm phù hợp với sở thích.
Địa chỉ hệ thống cửa hàng áo bóng đá vnasports
Shop 1: 119 Phố Vọng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Phone: 04 6264 1234 – Hotline: 0977 510 452 – Email: vnasports119phovong@gmail.com
Shop 2: 194 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội.
Phone: 04 6327 4334 – Hotline: 016899 85 276 – Email: vnasports194luongthevinh@gmail.com
Shop 3: 17 Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội.
Phone: 0978 655 222 – 01684 151 610 – Email: vnasports17tranbinh@gmail.com
Shop 4: 246 Trần Phú, Thành Phố Vinh, Nghệ An.
Tel: 0383 559 368 – Hotline: 0976 808 512 – Email: vnasports246tranphu@gmail.com
Shop 5: 171 Hải Thượng Lãn Ông, TP Hà Tĩnh.
Phone: 0393 68 11 69 – Email: vnasportshatinh@gmail.com
Shop 6: 01 Nguyễn Tri Phương, TP Buôn Ma Thuột, DakLak
Phone: 0500 373 6789 – Email: vnasportsdaklak@gmail.com
Hotline:  01674536908 – 0982.303.017
Email: huyhieu.vna@gmail.com
Web: vnasports.com

Vnasports – Áo bóng đá rẻ nhất Hà Nội

Gần đây, một địa chỉ mua đồ bóng đá đang được các bạn học sinh, sinh viên, và giới văn phòng truyền tay nhau – hệ thống cửa hàng áo bóng đá http://vnasports.com/. Được biết, ngoài dịch vụ bán trực tiếp, nơi đây còn có dịch vụ bán hàng online rất tiện lợi.
In ấn giá rẻ tại hà nội
Từ rất lâu, bóng đá đã trở thành một môn thể thao hấp dẫn với nhiều người. Không chỉ vậy, ngày nay, việc khoác lên mình những bộ trang phục đẹp mắt khi ra sân cỏ cũng là điều khiến giới trẻ hết sức quan tâm.
Nắm được những nhu cầu thiết yếu đó, hệ thống cửa hàng áo bóng đá vnasports ra đời với mong muốn có thể thể đáp ứng hầu hết nhu cầu cho các bạn đam mê môn thể thao vua với phương châm “rẻ nhất – nhanh nhất – phục vụ tốt nhất”.
Tại đây có nhiều sản phẩm mẫu mã đa dạng, phong phú bao gồm: quần áo bóng đá của các quốc gia, câu lạc bộ; áo không logo, áo khoác bóng đá, giầy sân cỏ nhân tạo… Trang phục hướng tới nhiều đối tượng từ trẻ em đến các bạn trẻ, giá thành được các bạn trẻ đánh giá rẻ nhất Hà Nội, chỉ từ 65.000đ/ bộ, và đặc biệt là giá in chỉ 10.000 đ/bộ.
Đặc biệt, nơi đây còn áp dụng phương thức bán online, giao hàng tận nơi. Chỉ cần truy cập vào website: http://vnasports.com/, với vài cú click chuột, sau khi in ấn xong, sản phẩm sẽ được chuyển đến tận nơi cho các bạn. Khi công việc, gia đình chiếm hầu hết thời gian trong cuộc sống thì đây chính là hình thức mua hàng thuận tiện được ưa thích của giới văn phòng, công sở.
Với khẩu hiệu áo bóng đá vnasports, hệ thống cửa hàng luôn cố gắng phục vụ nhanh nhất trong vòng 24 tiếng. Ngoài ra, các bạn cũng có thể đến trực tiếp hệ thống cửa hàng gần nhất để chọn cho mình sản phẩm phù hợp với sở thích.
Địa chỉ hệ thống cửa hàng áo bóng đá vnasports
Shop 1: 119 Phố Vọng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Phone: 04 6264 1234 – Hotline: 0977 510 452 – Email: vnasports119phovong@gmail.com
Shop 2: 194 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội.
Phone: 04 6327 4334 – Hotline: 016899 85 276 – Email: vnasports194luongthevinh@gmail.com
Shop 3: 17 Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội.
Phone: 0978 655 222 – 01684 151 610 – Email: vnasports17tranbinh@gmail.com
Shop 4: 246 Trần Phú, Thành Phố Vinh, Nghệ An.
Tel: 0383 559 368 – Hotline: 0976 808 512 – Email: vnasports246tranphu@gmail.com
Shop 5: 171 Hải Thượng Lãn Ông, TP Hà Tĩnh.
Phone: 0393 68 11 69 – Email: vnasportshatinh@gmail.com
Shop 6: 01 Nguyễn Tri Phương, TP Buôn Ma Thuột, DakLak
Phone: 0500 373 6789 – Email: vnasportsdaklak@gmail.com
Hotline:  01674536908 – 0982.303.017
Email: huyhieu.vna@gmail.com
Web: vnasports.com
Đọc thêm..
Đối với máy hộ gia đình 10l/giờ thì thời gian thay lõi lọc nước trung bình như sau :

Lõi lọc số 1 (PPE) : Từ 3 – 6 tháng. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~ 4 tháng, còn trong môi trường nước giếng khoan có hàm lượng sắt, đá vôi, man gan…nhiều thì tuổi thọ từ 2 – 3 tháng.

Lõi lọc số 2 (UDF-GAC) : Từ 6 – 9 tháng. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~8 tháng, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 5 – 6 tháng.

Lõi lọc số 3 (CTO) : Từ 9 – 12 tháng. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~10 tháng, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 7 – 8 tháng.

Lõi lọc số 4 (Màng lọc R.O) : Tuổi thọ từ 2 – 4 năm. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~3 năm, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 1.5 – 2 năm.

Lõi lọc số 5 (CLT 33) : Tuổi thọ từ 1 – 2 năm. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~1.8 năm, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 9 – 12 tháng.
Các lõi lọc nâng cấp như Ankaline (Cân bằng độ pH), Mineral (Tạo khoáng chất). Tuổi thọ áp dụng giống với lõi số 5 (CLT 33)

Cách thay thế lõi lọc nước :

Còn trong trường hợp nhà bạn đã có lõi lọc thô, muốn tự mình thay thế thì các bạn hãy làm theo các bước sau:

1. Khóa van nguồn nước cấp, rút ổ cắm điện của máy lọc nước
2. Dùng tay vặn bằng nhựa, vặn các cốc lọc ra.
3. Bỏ lõi lọc cũ, vệ sinh cốc lọc
4. Bóc giấy bóng phía ngoài lõi lọc mới, đưa lõi lọc mới vào cốc lọc
Chú ý : Trước khi vặn trở lại (có lõi lọc mới), nên cắm lại nguồn điện vào máy, bật lại van đầu cấp, cho máy xả nước còn tồn đọng khoảng 5 giây. Sau đó lại khóa van nguồn nước cấp và rút điện.
5. Vặn trở lại cốc lọc vào máy.
6. Bật lại van cấp nước nguồn và cắm điện lại.

Cách thay thế lõi lọc nước và thời hạn thay thế lõi lọc nước

Đối với máy hộ gia đình 10l/giờ thì thời gian thay lõi lọc nước trung bình như sau :

Lõi lọc số 1 (PPE) : Từ 3 – 6 tháng. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~ 4 tháng, còn trong môi trường nước giếng khoan có hàm lượng sắt, đá vôi, man gan…nhiều thì tuổi thọ từ 2 – 3 tháng.

Lõi lọc số 2 (UDF-GAC) : Từ 6 – 9 tháng. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~8 tháng, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 5 – 6 tháng.

Lõi lọc số 3 (CTO) : Từ 9 – 12 tháng. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~10 tháng, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 7 – 8 tháng.

Lõi lọc số 4 (Màng lọc R.O) : Tuổi thọ từ 2 – 4 năm. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~3 năm, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 1.5 – 2 năm.

Lõi lọc số 5 (CLT 33) : Tuổi thọ từ 1 – 2 năm. Trong môi trường nước máy tuổi thọ đạt ~1.8 năm, còn trong môi trường nước giếng khoan thì tuổi thọ từ 9 – 12 tháng.
Các lõi lọc nâng cấp như Ankaline (Cân bằng độ pH), Mineral (Tạo khoáng chất). Tuổi thọ áp dụng giống với lõi số 5 (CLT 33)

Cách thay thế lõi lọc nước :

Còn trong trường hợp nhà bạn đã có lõi lọc thô, muốn tự mình thay thế thì các bạn hãy làm theo các bước sau:

1. Khóa van nguồn nước cấp, rút ổ cắm điện của máy lọc nước
2. Dùng tay vặn bằng nhựa, vặn các cốc lọc ra.
3. Bỏ lõi lọc cũ, vệ sinh cốc lọc
4. Bóc giấy bóng phía ngoài lõi lọc mới, đưa lõi lọc mới vào cốc lọc
Chú ý : Trước khi vặn trở lại (có lõi lọc mới), nên cắm lại nguồn điện vào máy, bật lại van đầu cấp, cho máy xả nước còn tồn đọng khoảng 5 giây. Sau đó lại khóa van nguồn nước cấp và rút điện.
5. Vặn trở lại cốc lọc vào máy.
6. Bật lại van cấp nước nguồn và cắm điện lại.
Đọc thêm..

Suamaylocnuoctainha.com - Vì không biết rõ xuất xứ, giá cả cũng như chất lượng của máy lọc nước, nên nhiều người tiêu dùng đã rước bệnh vào người vì mua phải máy rởm.

Loạn giá bán máy lọc nước

Trong đợt nắng nóng vừa qua, do thiếu nước sạch để dùng nên anh Phan Thành Nam, nhà ở phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội đã tìm mua một máy lọc nước để vợ con được uống nước tinh khiết. Nghe lời quảng cáo của chủ cửa hàng và trên thân bình in dòng chữ màu xanh “Lọc được vi khuẩn, virus. Uống được ngay!”, anh Nam yên chí đổ nước giếng khoan vào lọc lấy nước cho cả nhà dùng. Hậu quả là đứa con trai 5 tuổi của anh bị tiêu chảy ngay trong đêm hôm đó.

 Biết thủ phạm là từ chiếc máy lọc nước, nhưng vì tiền đã trao, máy đã sử dụng nên anh Nam đành nuốt giận chuyển sang dùng máy theo chức năng khác. Từ chiếc máy lọc nước hàng triệu đồng, anh Nam phải sử dụng như một chiếc bình lọc nước thông thường, tức là phải đun nước sôi trước khi cho nước vào máy.

Theo anh Phạm Anh Tài, phụ trách kinh doanh máy lọc nước của Công ty Điện lạnh điện máy Việt Úc, không ít người tiêu dùng bị nhầm lẫn giữa máy lọc nước và bình lọc nước. Bình lọc nước chỉ có tác dụng lọc thô (lọc những chất cặn mà mắt thường có thể nhìn thấy). Khi sử dụng bình lọc này, người tiêu dùng vẫn phải đun nước sôi, để nguội và đổ vào bình. Còn máy lọc nước thì khác hẳn hoàn toàn. Máy lọc nước có nhiều công đoạn làm sạch, từ lọc thô đến lọc các độc tố trong nước và thẩm thấu ngược để cho nước mềm hơn. Dạng nước sau khi được lọc qua máy lọc trở thành nước tinh khiết, giống như nước vẫn bán trên thị trường, nhưng tốt hơn vì được sử dụng với tần suất thấp ngay tại trong gia đình.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy lọc nước và nhiều nhà phân phối bán lẻ máy lọc nước khác nhau. Trên mạng có nhiều dịch vụ rao bán hàng máy lọc nước của Mỹ, Nhật, Malaysia, Đài Loan, Singapore, Israel, Trung Quốc... Có máy giá chỉ 2,6 triệu đồng, nhưng có loại được bán vài ba chục triệu. Anh Trương Văn Khang, chủ cửa hàng An Gia, Hà Nội chuyên kinh doanh máy lọc nước cho biết: Tại cửa hàng của anh, máy đắt nhất là của Malaysia với giá hơn 10 triệu đồng. Còn dạng máy thông dụng nhất là máy được nhập linh kiện từ nước ngoài và lắp ráp tại Việt Nam giá chỉ trên dưới 3 triệu đồng.
 
Máy lọc nước được bán trên thị trường.

Phần nhiều không có nguồn gốc xuất xứ

Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, anh Phạm Anh Tài khẳng định: Hiện thị trường phía Bắc chỉ có duy nhất một loại máy lọc nước có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đó là máy lọc nước có in dòng chữ Made in Taiwan. Đây là máy nhập khẩu nguyên chiếc chính hãng, chỉ có một chủng loại và được bán một giá áp dụng trên toàn quốc. Giá của máy lọc nước này là 3,5 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều những máy lọc nước không rõ xuất xứ trên thị trường hiện nay.

Anh Tài cũng khẳng định, phần lớn máy lọc nước được bán trôi nổi trên thị trường hiện không hề có nguồn  gốc xuất xứ sản xuất (không có dòng chữ Made in). Nhiều người tiêu dùng nhầm tưởng máy được sản xuất ở Mỹ vì thấy dòng chữ Member: Reverse Osmosis Filmtec - USA. Thực chất dòng chữ này không có nghĩa là máy được sản xuất ở Mỹ mà là nói về nguồn gốc xuất xứ về loại máy lọc nước do nhà khoa học Mỹ ORIRAJIN phát minh năm 1950. Từ Reverse Osmosis Filmtec – USA là kết hợp giữa tên của nhà khoa học trên và từ thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis).

Vì không rõ xuất xứ nên không có cơ quan nào đảm bảo về độ an toàn về kỹ thuật.

Theo ông Trịnh Văn Ngọc, Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, hàng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng phải đảm bảo các yếu tố: có nhãn hiệu hàng hóa (có tem nhập khẩu, có nơi sản  xuất rõ ràng, thời hạn sản xuất...), có hóa đơn chứng từ và có giấy chứng nhận kiểm định chất lượng sản phẩm. Nếu người bán hàng không xuất trình được những loại giấy tờ trên thì những loại hàng hoá trên là hàng trôi nổi, chưa được kiểm định về chất lượng.

Để phân biệt máy thật, máy rởm, theo tư vấn của anh Phạm Anh Tài, ngoài việc tìm mua hàng chính hãng, người tiêu dùng có thể dựa vào một số chi tiết trên máy thông qua mắt thường. Hàng chính hãng thì khi nhìn vào thân máy bao giờ cũng thấy độ sắc nét và tinh xảo hơn. Hàng rởm hoặc hàng Trung Quốc khi nhìn vào chất liệu nhựa sẽ thấy chất liệu nguyên thô, vết cắt không mịn. Đặc biệt người tiêu dùng cần tránh mua những loại máy không có nguồn gốc.
 
Theo các chuyên gia, một máy lọc nước chuẩn phải có đủ 5 cột lõi để lọc nước. Lõi 1 cókhe hở 5 micro để lọc thô, lõi 2 lọc than hoạt tính, lõi 3 có khe hở 1 micro để lọc tinh, lõi 4 là màng RO (thẩm thấu ngược để lọc những độc tố) và lõi 5 để tạo khoáng làm mềm nước đến độ tinh khiết. Một máy lọc nước an toàn cho người sử dụng phải đảm bảo đủ những chức năng này. Và cách duy nhất để người tiêu dùng không mua phải máy rởm là nên mua máy chính hãng, có tem nhập khẩu.

Cẩn thận khi mua máy lọc nước cho gia đình

Suamaylocnuoctainha.com - Vì không biết rõ xuất xứ, giá cả cũng như chất lượng của máy lọc nước, nên nhiều người tiêu dùng đã rước bệnh vào người vì mua phải máy rởm.

Loạn giá bán máy lọc nước

Trong đợt nắng nóng vừa qua, do thiếu nước sạch để dùng nên anh Phan Thành Nam, nhà ở phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội đã tìm mua một máy lọc nước để vợ con được uống nước tinh khiết. Nghe lời quảng cáo của chủ cửa hàng và trên thân bình in dòng chữ màu xanh “Lọc được vi khuẩn, virus. Uống được ngay!”, anh Nam yên chí đổ nước giếng khoan vào lọc lấy nước cho cả nhà dùng. Hậu quả là đứa con trai 5 tuổi của anh bị tiêu chảy ngay trong đêm hôm đó.

 Biết thủ phạm là từ chiếc máy lọc nước, nhưng vì tiền đã trao, máy đã sử dụng nên anh Nam đành nuốt giận chuyển sang dùng máy theo chức năng khác. Từ chiếc máy lọc nước hàng triệu đồng, anh Nam phải sử dụng như một chiếc bình lọc nước thông thường, tức là phải đun nước sôi trước khi cho nước vào máy.

Theo anh Phạm Anh Tài, phụ trách kinh doanh máy lọc nước của Công ty Điện lạnh điện máy Việt Úc, không ít người tiêu dùng bị nhầm lẫn giữa máy lọc nước và bình lọc nước. Bình lọc nước chỉ có tác dụng lọc thô (lọc những chất cặn mà mắt thường có thể nhìn thấy). Khi sử dụng bình lọc này, người tiêu dùng vẫn phải đun nước sôi, để nguội và đổ vào bình. Còn máy lọc nước thì khác hẳn hoàn toàn. Máy lọc nước có nhiều công đoạn làm sạch, từ lọc thô đến lọc các độc tố trong nước và thẩm thấu ngược để cho nước mềm hơn. Dạng nước sau khi được lọc qua máy lọc trở thành nước tinh khiết, giống như nước vẫn bán trên thị trường, nhưng tốt hơn vì được sử dụng với tần suất thấp ngay tại trong gia đình.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy lọc nước và nhiều nhà phân phối bán lẻ máy lọc nước khác nhau. Trên mạng có nhiều dịch vụ rao bán hàng máy lọc nước của Mỹ, Nhật, Malaysia, Đài Loan, Singapore, Israel, Trung Quốc... Có máy giá chỉ 2,6 triệu đồng, nhưng có loại được bán vài ba chục triệu. Anh Trương Văn Khang, chủ cửa hàng An Gia, Hà Nội chuyên kinh doanh máy lọc nước cho biết: Tại cửa hàng của anh, máy đắt nhất là của Malaysia với giá hơn 10 triệu đồng. Còn dạng máy thông dụng nhất là máy được nhập linh kiện từ nước ngoài và lắp ráp tại Việt Nam giá chỉ trên dưới 3 triệu đồng.
 
Máy lọc nước được bán trên thị trường.

Phần nhiều không có nguồn gốc xuất xứ

Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, anh Phạm Anh Tài khẳng định: Hiện thị trường phía Bắc chỉ có duy nhất một loại máy lọc nước có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đó là máy lọc nước có in dòng chữ Made in Taiwan. Đây là máy nhập khẩu nguyên chiếc chính hãng, chỉ có một chủng loại và được bán một giá áp dụng trên toàn quốc. Giá của máy lọc nước này là 3,5 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều những máy lọc nước không rõ xuất xứ trên thị trường hiện nay.

Anh Tài cũng khẳng định, phần lớn máy lọc nước được bán trôi nổi trên thị trường hiện không hề có nguồn  gốc xuất xứ sản xuất (không có dòng chữ Made in). Nhiều người tiêu dùng nhầm tưởng máy được sản xuất ở Mỹ vì thấy dòng chữ Member: Reverse Osmosis Filmtec - USA. Thực chất dòng chữ này không có nghĩa là máy được sản xuất ở Mỹ mà là nói về nguồn gốc xuất xứ về loại máy lọc nước do nhà khoa học Mỹ ORIRAJIN phát minh năm 1950. Từ Reverse Osmosis Filmtec – USA là kết hợp giữa tên của nhà khoa học trên và từ thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis).

Vì không rõ xuất xứ nên không có cơ quan nào đảm bảo về độ an toàn về kỹ thuật.

Theo ông Trịnh Văn Ngọc, Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, hàng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng phải đảm bảo các yếu tố: có nhãn hiệu hàng hóa (có tem nhập khẩu, có nơi sản  xuất rõ ràng, thời hạn sản xuất...), có hóa đơn chứng từ và có giấy chứng nhận kiểm định chất lượng sản phẩm. Nếu người bán hàng không xuất trình được những loại giấy tờ trên thì những loại hàng hoá trên là hàng trôi nổi, chưa được kiểm định về chất lượng.

Để phân biệt máy thật, máy rởm, theo tư vấn của anh Phạm Anh Tài, ngoài việc tìm mua hàng chính hãng, người tiêu dùng có thể dựa vào một số chi tiết trên máy thông qua mắt thường. Hàng chính hãng thì khi nhìn vào thân máy bao giờ cũng thấy độ sắc nét và tinh xảo hơn. Hàng rởm hoặc hàng Trung Quốc khi nhìn vào chất liệu nhựa sẽ thấy chất liệu nguyên thô, vết cắt không mịn. Đặc biệt người tiêu dùng cần tránh mua những loại máy không có nguồn gốc.
 
Theo các chuyên gia, một máy lọc nước chuẩn phải có đủ 5 cột lõi để lọc nước. Lõi 1 cókhe hở 5 micro để lọc thô, lõi 2 lọc than hoạt tính, lõi 3 có khe hở 1 micro để lọc tinh, lõi 4 là màng RO (thẩm thấu ngược để lọc những độc tố) và lõi 5 để tạo khoáng làm mềm nước đến độ tinh khiết. Một máy lọc nước an toàn cho người sử dụng phải đảm bảo đủ những chức năng này. Và cách duy nhất để người tiêu dùng không mua phải máy rởm là nên mua máy chính hãng, có tem nhập khẩu.

Đọc thêm..

Quý khách hàng có thể tự kiểm tra các sự cố và sửa máy lọc nước RO đang sử dụng và khắc phục thật đơn giản.Sau đây là các lỗi thường gặp trong quá trình sử dụng máy lọc nước tinh khiết RO

1. Sửa máy lọc nước RO chạy nhưng không có nước tinh khiết
  1.1 Nguyên nhân 1: Máy bị e khí (không khí lọt vào bên trong hệ thống, chú ý trường hợp này hay bị khi thay lõi lọc hoặc lắp máy không đúng quy trình kỹ thuật)
  • Biểu hiện: Vòi lấy nước, nước sau van thải có bọt khí, nước trong cốc số 1 không đầy...
  • Cách khắc phục: Tháo cút trước cốc lọc số 4 để xả hết khí trong máy ra ngoài sau đó lắp lại hệ thống chạy bình thường.
  1.2 Nguyên nhân 2: Bộ lõi lọc tiền xử lý bị tắc.
  • Biểu hiện: Máy bơm chạy gằn, tháo cút trước lõi số 4 không có nước hoặc nước có ít và yếu.
  • Cách khắc phục: Tháo bỏ từng lõi lọc tiền xử lý cho máy chạy xem bị tắc ở lõi nào để thay thế, không thay cả bộ tránh lãng phí.
  1.3 Nguyên nhân 3: Tắc lõi lọc số 4( màng lọc RO).
  • Biểu hiện: Tháo cút trước cốc lọc số 4 thấy nước ra nhiều và khỏe, nước tinh khiết không có.
  • Cách khắc phục: Thay màng lọc RO( Không được xúc rửa bằng axit gây nguy hại cho sức khỏe).
2. Máy lọc nước RO không hoạt động
  2.1. Nguyên nhân 1: Không có nước cấp cho máy hoặc vô tình khóa van nước cấp.
  2.2. Nguyên nhân 2: Mất điện hoặc dây điện bị đứt( một số gia đình để máy trong bếp có chuột nên bị cắn đứt dây điện).
  2.3. Nguyên nhân 3: Van áp cao hoặc van áp thấp bị hỏng.
  2.4. Nguyên nhân 4: biến áp bị cháy do sốc điện( có mùi thơm đặc trưng).
  2.5 Nuyên nhân thứ 5: Máy bơm cháy( khả năng này rất nhỏ nên kiểm tra sau cùng khi đã kiểm tra các nguyên nhân trên).
3. Máy chạy có tiếng ồn hoặc kêu to không êm.
  3.1. Nguyên nhân 1: hệ thống bị e khí đầu bơm.
  3.2 Nguyên nhân 2: Máy bơm bị sát cốt cần thay vòng bi hoặc thay bơm khi không thể sửa chữa.
4. Máy lúc chạy lúc ngừng kèm theo tiếng kêu ngắt quãng.
  4.1 Nguyên nhân là do nước cấp cho máy yếu( bể nước nguồn cao dưới 2m hoặc lắp trực tiếp vào nguồn nước máy) khi đó áp lực nước không đủ để đóng dứt điểm van áp thấp.
  • Cách khắc phục: Nâng bể nước cấp lên cao để đảm bảo yêu cầu xử dụng máy hoặc thay bơm có chức năng hút.( Khi lắp máy mới cần khảo sát kỹ để tránh trường hợp này).
5. Máy chạy suốt ngày đêm nhưng không ngắt.
  5.1. Nguyên nhân 1: Do áp ngược trong bình áp nên áp lức trên đường nước tinh khiết không thể ngắt được van áp cao do đó máy chạy liên tục( tôi hy vọng máy của bạn rơi vào trường hợp này để không phải tốn kém về kinh tế, nếu rơi vào trường hợp bên dưới là mất tiền rồi).
  • Cách khắc phục: Chỉ cần xả hết nước trong bình áp chứa nước ra ngoài sau đó cho máy chạy lại là ok.
  5.2. Nguyên nhân 2: Tắc lõi lọc tiền xử lý hoặc tắc màng RO. Trong trường hợp này máy chạy nhưng không có hoặc có rất ít nước tinh khiết nên không thể mở van áp cao nên máy sẽ chạy liên tục không ngắt.
  • Cần kiểm tra chính xác xem bị tắc ở đâu để khắc phục nhanh, chuẩn, ít tốn kém nhất có thể.
6. Nước tinh khiết có mùi lạ, ngang và khó uống.
Cần kiểm tra chất lượng nước tinh khiết mới có thể chuẩn đoán được nguyên nhân. Thông thường theo kinh nghiệm của tôi thì lõi lọc hậu xử lý hoặc màng RO có vấn đề.

Hướng dẫn tự sửa máy lọc nước RO

Quý khách hàng có thể tự kiểm tra các sự cố và sửa máy lọc nước RO đang sử dụng và khắc phục thật đơn giản.Sau đây là các lỗi thường gặp trong quá trình sử dụng máy lọc nước tinh khiết RO

1. Sửa máy lọc nước RO chạy nhưng không có nước tinh khiết
  1.1 Nguyên nhân 1: Máy bị e khí (không khí lọt vào bên trong hệ thống, chú ý trường hợp này hay bị khi thay lõi lọc hoặc lắp máy không đúng quy trình kỹ thuật)
  • Biểu hiện: Vòi lấy nước, nước sau van thải có bọt khí, nước trong cốc số 1 không đầy...
  • Cách khắc phục: Tháo cút trước cốc lọc số 4 để xả hết khí trong máy ra ngoài sau đó lắp lại hệ thống chạy bình thường.
  1.2 Nguyên nhân 2: Bộ lõi lọc tiền xử lý bị tắc.
  • Biểu hiện: Máy bơm chạy gằn, tháo cút trước lõi số 4 không có nước hoặc nước có ít và yếu.
  • Cách khắc phục: Tháo bỏ từng lõi lọc tiền xử lý cho máy chạy xem bị tắc ở lõi nào để thay thế, không thay cả bộ tránh lãng phí.
  1.3 Nguyên nhân 3: Tắc lõi lọc số 4( màng lọc RO).
  • Biểu hiện: Tháo cút trước cốc lọc số 4 thấy nước ra nhiều và khỏe, nước tinh khiết không có.
  • Cách khắc phục: Thay màng lọc RO( Không được xúc rửa bằng axit gây nguy hại cho sức khỏe).
2. Máy lọc nước RO không hoạt động
  2.1. Nguyên nhân 1: Không có nước cấp cho máy hoặc vô tình khóa van nước cấp.
  2.2. Nguyên nhân 2: Mất điện hoặc dây điện bị đứt( một số gia đình để máy trong bếp có chuột nên bị cắn đứt dây điện).
  2.3. Nguyên nhân 3: Van áp cao hoặc van áp thấp bị hỏng.
  2.4. Nguyên nhân 4: biến áp bị cháy do sốc điện( có mùi thơm đặc trưng).
  2.5 Nuyên nhân thứ 5: Máy bơm cháy( khả năng này rất nhỏ nên kiểm tra sau cùng khi đã kiểm tra các nguyên nhân trên).
3. Máy chạy có tiếng ồn hoặc kêu to không êm.
  3.1. Nguyên nhân 1: hệ thống bị e khí đầu bơm.
  3.2 Nguyên nhân 2: Máy bơm bị sát cốt cần thay vòng bi hoặc thay bơm khi không thể sửa chữa.
4. Máy lúc chạy lúc ngừng kèm theo tiếng kêu ngắt quãng.
  4.1 Nguyên nhân là do nước cấp cho máy yếu( bể nước nguồn cao dưới 2m hoặc lắp trực tiếp vào nguồn nước máy) khi đó áp lực nước không đủ để đóng dứt điểm van áp thấp.
  • Cách khắc phục: Nâng bể nước cấp lên cao để đảm bảo yêu cầu xử dụng máy hoặc thay bơm có chức năng hút.( Khi lắp máy mới cần khảo sát kỹ để tránh trường hợp này).
5. Máy chạy suốt ngày đêm nhưng không ngắt.
  5.1. Nguyên nhân 1: Do áp ngược trong bình áp nên áp lức trên đường nước tinh khiết không thể ngắt được van áp cao do đó máy chạy liên tục( tôi hy vọng máy của bạn rơi vào trường hợp này để không phải tốn kém về kinh tế, nếu rơi vào trường hợp bên dưới là mất tiền rồi).
  • Cách khắc phục: Chỉ cần xả hết nước trong bình áp chứa nước ra ngoài sau đó cho máy chạy lại là ok.
  5.2. Nguyên nhân 2: Tắc lõi lọc tiền xử lý hoặc tắc màng RO. Trong trường hợp này máy chạy nhưng không có hoặc có rất ít nước tinh khiết nên không thể mở van áp cao nên máy sẽ chạy liên tục không ngắt.
  • Cần kiểm tra chính xác xem bị tắc ở đâu để khắc phục nhanh, chuẩn, ít tốn kém nhất có thể.
6. Nước tinh khiết có mùi lạ, ngang và khó uống.
Cần kiểm tra chất lượng nước tinh khiết mới có thể chuẩn đoán được nguyên nhân. Thông thường theo kinh nghiệm của tôi thì lõi lọc hậu xử lý hoặc màng RO có vấn đề.
Đọc thêm..
Hiện nay máy lọc nước là vật dụng không thể thiếu  đối với các hộ gia đình. Chiếc máy lọc nước cũng là vật dụng thiết yếu nhất trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu về dài. Khác với các vật dụng gia đình khác máy lọc nước cần được bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ để máy có thể cho ra nguồn nước sạch đảm nhất cho sức khỏe. Bên cạnh đó thì thay lõi lọc nước cũng là việc làm đảm bảo định kỳ tùy theo nguồn nước, chất lượng của lõi lọc, công suất sử dụng.
Chúng tôi có đội ngũ kỹ thuật giầu kinh nghiệm sẵng sàng hỗ trợ và chia sẻ giúp Quý Khách có thể tự sửa chữa những lỗi thông dụng và tự thay lõi lọc nước và tiết kiệm thêm chi phí cho gia đình mình.
Để tự thay được lõi lọc đúng đảm bảo trước hết Quý khách phải chuẩn bị được lõi lọc phù hợp theo từng loại máy và làm theo qui trình sau:
thay loi loc nuoc

Bước 1: Ngắt nguồn điện trước khi muốn thực hiện các thao tác.
Bước 2: Khóa nguồn cấp nước đầu vào của máy RO. Khi đó nước không qua các lõi lọc.
Bước 3: Vặn mở cốc lọc ngược chiều kim đồng hồ.
Bước 4: Lấy lõi cũ ra, vệ sinh cốc lọc, thay lõi lọc nước mới
Chú ý: Bóc lớp vỏ bọc nilon ở ngoài lõi lọc mới. Đối với lõi lọc số 2 cần phải xóc than lên cho thoáng và rửa trước cho hết mạt than đen.
 Bước 5: Vặn cốc lọc lại xuôi theo chiều kim đồng hồ.
Chú ý: Khi vặn cốc lọc lại không vặn quá chặt nên để nới lỏng 1 đến 2 ren. Nếu xiết chặt cốc thì khi xả nước vào hệ thống vận hành sẽ bị AIR khí.
Hiện tượng AIR khí là hiện tượng máy chạy cả ngày không dừng mà không có nước. Nguyên nhân hiện tượng AIR khí của máy lọc nước RO là do khối không khí có trong cốc lọc mới chui vào máy bơm và không được giải phóng.
Bước 6: Cắm lại nguồn điện, Mở van cấp nước nguồn. Cho nước chảy từ từ vào cốc lọc để đuổi hết không khí đến khi nước tràn ra ngoài cốc lọc. Sau đó khóa van nguồn nước cấp và rút điện
Bước 7: Vặn chặt cốc lọc
Bước 8: Mở van cấp nước đầu vào và cắm nguồn điện. 
Trên đây là hướng dẫn thay lõi lọc của máy lọc nước RO, Thay lõi lọc máy lọc nước NANO cũng tương tự như trên. Quý khách nên thuê thợ thay lần đầu tiên và chú ý quan sát thao tác để đảm bảo có thể tự làm được vào lần thứ hai. Khi có thắc mắc về máy lọc nước hãy liên hệ với các chuyên viên của chúng tôi để nhận được tư vấn giúp đỡ hoặc sửa máy lọc nước tại nhà.

Thay lõi lọc nước tại nhà một cách đơn giản

Hiện nay máy lọc nước là vật dụng không thể thiếu  đối với các hộ gia đình. Chiếc máy lọc nước cũng là vật dụng thiết yếu nhất trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu về dài. Khác với các vật dụng gia đình khác máy lọc nước cần được bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ để máy có thể cho ra nguồn nước sạch đảm nhất cho sức khỏe. Bên cạnh đó thì thay lõi lọc nước cũng là việc làm đảm bảo định kỳ tùy theo nguồn nước, chất lượng của lõi lọc, công suất sử dụng.
Chúng tôi có đội ngũ kỹ thuật giầu kinh nghiệm sẵng sàng hỗ trợ và chia sẻ giúp Quý Khách có thể tự sửa chữa những lỗi thông dụng và tự thay lõi lọc nước và tiết kiệm thêm chi phí cho gia đình mình.
Để tự thay được lõi lọc đúng đảm bảo trước hết Quý khách phải chuẩn bị được lõi lọc phù hợp theo từng loại máy và làm theo qui trình sau:
thay loi loc nuoc

Bước 1: Ngắt nguồn điện trước khi muốn thực hiện các thao tác.
Bước 2: Khóa nguồn cấp nước đầu vào của máy RO. Khi đó nước không qua các lõi lọc.
Bước 3: Vặn mở cốc lọc ngược chiều kim đồng hồ.
Bước 4: Lấy lõi cũ ra, vệ sinh cốc lọc, thay lõi lọc nước mới
Chú ý: Bóc lớp vỏ bọc nilon ở ngoài lõi lọc mới. Đối với lõi lọc số 2 cần phải xóc than lên cho thoáng và rửa trước cho hết mạt than đen.
 Bước 5: Vặn cốc lọc lại xuôi theo chiều kim đồng hồ.
Chú ý: Khi vặn cốc lọc lại không vặn quá chặt nên để nới lỏng 1 đến 2 ren. Nếu xiết chặt cốc thì khi xả nước vào hệ thống vận hành sẽ bị AIR khí.
Hiện tượng AIR khí là hiện tượng máy chạy cả ngày không dừng mà không có nước. Nguyên nhân hiện tượng AIR khí của máy lọc nước RO là do khối không khí có trong cốc lọc mới chui vào máy bơm và không được giải phóng.
Bước 6: Cắm lại nguồn điện, Mở van cấp nước nguồn. Cho nước chảy từ từ vào cốc lọc để đuổi hết không khí đến khi nước tràn ra ngoài cốc lọc. Sau đó khóa van nguồn nước cấp và rút điện
Bước 7: Vặn chặt cốc lọc
Bước 8: Mở van cấp nước đầu vào và cắm nguồn điện. 
Trên đây là hướng dẫn thay lõi lọc của máy lọc nước RO, Thay lõi lọc máy lọc nước NANO cũng tương tự như trên. Quý khách nên thuê thợ thay lần đầu tiên và chú ý quan sát thao tác để đảm bảo có thể tự làm được vào lần thứ hai. Khi có thắc mắc về máy lọc nước hãy liên hệ với các chuyên viên của chúng tôi để nhận được tư vấn giúp đỡ hoặc sửa máy lọc nước tại nhà.
Đọc thêm..
1. Nhà tôi sử dụng nước giếng khoan có dùng được máy lọc nước RO không?

thay loi loc nuoc
thay loi loc nuoc

Trả lời: Về lý thuyết, khi bạn chọn công nghệ RO để lọc nước, có nghĩa là không cần quan tâm đến nước đầu vào. Chất lượng nước đầu ra luôn đảm bảo để nấu ăn và uống luôn được.

Tuy nhiên, chất lượng nước đầu vào thấp, đồng nghĩa với việc sớm phải thay lõi lọc nước.

Kiểm tra nước bằng mắt thường, nước trong là có thể yên tâm sử dụng máy lọc nước RO. Các trường hợp nước giếng khoan đục... lên được lọc sơ bộ qua bể cát trước khi đưa vào máy.

- Máy lọc RO sử dụng màng thông thường sẽ hoạt động hiệu quả khi chỉ số đo bằng TDS (đo tổng lượng chất rắn hoà tan trong nước) <250 ppm. (Trên màng lọc này thường có kí hiệu: TW có nghĩa là nước máy)

- Hiện nay, đã có màng RO chuyên dụng dành cho nước giếng khoan áp dụng cho máy công suất nhỏ, gia đinh

2. Bao lâu phải thay lõi lọc?

Trả lời: Thật khó có câu trả lời chính xác trong trường hợp này. Thông thường, lõi lọc số 1 (5 mcron) - 3 đến 6 tháng, lõi lọc số 2 (than hoạt tính)- 6 đến 9 tháng, lõi lọc số 3 (1 micro) - 9 đến 12 tháng, màng lọc RO - từ 24 đến 36 tháng, màng lọc T33 - từ 12 đến 24 tháng.

Câu trả lời từ nhà sản xuất chỉ mang tính chất định tính. Thực tế, việc thay lõi lọc phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nước đầu vào và tần suất sử dụng của gia đình.

Thông thường, các máy lọc RO thường bố trí cốc lọc số 1 trong suốt để khách hàng có thể tự nhận biết khi nào nên cần vệ sinh hay thay thế lõi lọc. Lõi lọc số 1sẽ là lõi thay thế thường xuyên nhất.

3. Có thể tự vê sinh màng RO không?

Trả lời: Màng RO có kích thước khoảng 0,001 micro. Không thể vệ sinh bằng phương pháp thông thường (mở ra, cọ rửa bằng nước sạch)

Tuy nhiên, ở các máy chất lượng cao, thường bố trí van xả tay bên cạnh van xả tự động nhằm giúp người tiêu dùng tự vệ sinh màng RO định kì. Khoảng 2 - 5 ngày nên mở van này khi máy bơm đang hoạt động. Lúc này, thay vì nước chảy qua màng RO, nước sẽ xả mạnh ra ngoài cuốn đi lưọng bám bẩn tích tụ trên bề mặt màng RO.

4. Uống nước qua máy lọc RO có bị thiếu khoáng chất không?

Trả lời: Về lý thuyết, việc uống nước tinh khiết sẽ gây ra thiếu những vi chất cần thiết cho cơ thể.

Tuy nhiên, để khắc phục nhược điểm này, lõi lọc số 5, ngoài chức năng cân bằng độ PH còn có chức năng bổ xung các vi khoáng cần thiết cho cơ thể (khoảng 140.000 lít nước cháy qua)

Cũng không cần thiết phải lo lắng lắm. Ngoài nước, các thực phẩm người tiêu dùng sử dụng hàng ngày cũng bổ xung lượng chất khoáng rất lớn.

5. Nước sau máy lọc RO có thể uống luôn được không?

Trả lời: Dùng để uống luôn

Thực tế, việc uống luôn liên quan đến việc xử lý vi sinh (khử khuẩn). Để diệt khuẩn, có rất nhiều phương pháp: đun sôi, dùng đèn cực tím, dùng chất kháng khuẩn mạnh mẽ như bạc...nano bạc, xử lý ozon...

Màng RO là một cách khác để tách vi khuẩn. Kích thước màng khoảng 0,001 micro..trong khi đó vi khuẩn có kích thước khoảng 0,05 micro, lớn hơn rất nhiều kích thước màng... sẽ bị chặn lại phía bên ngoài và theo đường nước thải đi ra ngoài.

Công nghệ RO vượt lên trên các cách khử khuẩn trên là ngoài việc loại trừ vi khuẩn mà còn tách hẳn những chất độc hại như Asen, chì, thuỷ ngân... ra khỏi nước.

6. Có thể sử dụng phần nước thải được không?

Trả lời: Dùng rất tốt

Cần phải chú thích: đây là nước thải của màng RO chứ không phải nước thải thông thường. Màng RO đứng ở vị trí thứ 4 trong hệ thống lọc nước. Nước đầu vào, sau khi qua ba lõi lọc đã được xử lý hết cặn > 1 micro và mùi, thuốc trừ sâu... tới màng lọc RO, phần nước tinh khiết đi qua màng chứa và bình.. phần còn lại mang theo vi khuẩn, các vi khoáng độc hại theo đường nước thải đi ra ngoài.

Như vậy, nước thải của máy lọc sẽ sạch hơn nước cấp đầu vào. Có thể tái sử dụng vào việc khác hoặc quay trở lại bể ngầm, đổ đi..

Tuy nhiên, không dùng nước thải để nấu ăn, uống vì có thể nồng độ các chất độc hại đã tăng cao.

7. Để có 1 lít nước tinh khiết mất bao nhiêu lít nước thải?

Trả lời: Lượng nước thải ở máy mẫu cơ bản gấp khoảng 3 lần lượng nước tinh khiết.

Trong thực tế sử dụng cần phải thường xuyên vệ sinh lõi lọc và màng RO để duy trì tỉ số này. Nếu như hệ thống quá bẩn, ít được vệ sinh, lượng nước thải sẽ nhiều hơn.

8. Dùng nước tinh khiết và nước khoáng đóng chai loại nào tốt hơn?

Trả lời: Không có câu trả lời chính xác cho câu này. Tuỳ theo mục đích cũng như nhu cầu sử dụng... mà các loại nước sẽ được lựa chọn khác nhau.

Theo quy định, nước khoáng không được đóng vào bình to, bởi sử dụng lâu hết nước khoáng sẽ biến chất, không có lợi cho sức khoẻ. Mỗi loại nước khoáng cũng chỉ cung cấp một số loại chất khoáng nhất định chứ không phải toàn bộ các chất khoáng mà cơ thể cần. Vì thế sử dụng lâu dài cũng không tốt, thậm chí một số trường hợp nhất định còn nguy hiểm (thừa chất khoáng này nhưng lại thiếu chất khoáng khác).


Về nguyên tắc, nước khoáng chủ yếu được dùng cho những người thiếu khoáng chất. Khi đó phải căn cứ vào từng bệnh cụ thể, để chỉ định dùng các loại khoáng chất khác nhau. Khi cơ thể mất nhiều nước tuyệt đối không nên cho con sử dụng nước khoáng vì nước này có những khoáng chất mà thận của trẻ sẽ không sử lý được. Uống nước khoáng trong một thời gian dài hoạt động của thận sẽ bị ảnh hưởng. Hơn nữa, trẻ có nhu cầu cần nhiều chất khoáng, vitamin để phát triển nếu chỉ uống một loại chất khoáng lâu ngày sẽ chỉ được cung cấp một số chất , thiếu những chất khác, sẽ cản trở sự phát triển của trẻ . Đặc biệt không nên lấy nước khoáng để pha sữa cho vì có nguy cơ tạo ra một số chất trung gian gây nguy hiểm.

Hiện tại, Bộ Y tế chưa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn phân biệt nước khoáng giải khát và nước khoáng chữa bệnh, nhưng căn cứ quy định về hàm lượng TDS trong nước uống (không quá 1.000 mg/lít), có thể hiểu rằng:  Những sản phẩm với hàm lượng DTS dưới 1.000 mg/lít có thể dùng để giải khát thường xuyên, không giới hạn số lượng;  Những sản phẩm chứa hơn 1.000 mg DTS/lít có thể dùng để chữa một số bệnh, hoặc bổ sung chất khoáng cho người lao động nặng và vận động viên (vì họ mất một lượng muối khoáng lớn qua mồ hôi). Tuy nhiên, nước này sẽ nguy hiểm cho người bị bệnh thận, sỏi túi mật, ngay người bình thường cũng không nên uống quá 500 ml/ngày.

Giải đáp những thắc mắc thường gặp về máy lọc nước

1. Nhà tôi sử dụng nước giếng khoan có dùng được máy lọc nước RO không?

thay loi loc nuoc
thay loi loc nuoc

Trả lời: Về lý thuyết, khi bạn chọn công nghệ RO để lọc nước, có nghĩa là không cần quan tâm đến nước đầu vào. Chất lượng nước đầu ra luôn đảm bảo để nấu ăn và uống luôn được.

Tuy nhiên, chất lượng nước đầu vào thấp, đồng nghĩa với việc sớm phải thay lõi lọc nước.

Kiểm tra nước bằng mắt thường, nước trong là có thể yên tâm sử dụng máy lọc nước RO. Các trường hợp nước giếng khoan đục... lên được lọc sơ bộ qua bể cát trước khi đưa vào máy.

- Máy lọc RO sử dụng màng thông thường sẽ hoạt động hiệu quả khi chỉ số đo bằng TDS (đo tổng lượng chất rắn hoà tan trong nước) <250 ppm. (Trên màng lọc này thường có kí hiệu: TW có nghĩa là nước máy)

- Hiện nay, đã có màng RO chuyên dụng dành cho nước giếng khoan áp dụng cho máy công suất nhỏ, gia đinh

2. Bao lâu phải thay lõi lọc?

Trả lời: Thật khó có câu trả lời chính xác trong trường hợp này. Thông thường, lõi lọc số 1 (5 mcron) - 3 đến 6 tháng, lõi lọc số 2 (than hoạt tính)- 6 đến 9 tháng, lõi lọc số 3 (1 micro) - 9 đến 12 tháng, màng lọc RO - từ 24 đến 36 tháng, màng lọc T33 - từ 12 đến 24 tháng.

Câu trả lời từ nhà sản xuất chỉ mang tính chất định tính. Thực tế, việc thay lõi lọc phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nước đầu vào và tần suất sử dụng của gia đình.

Thông thường, các máy lọc RO thường bố trí cốc lọc số 1 trong suốt để khách hàng có thể tự nhận biết khi nào nên cần vệ sinh hay thay thế lõi lọc. Lõi lọc số 1sẽ là lõi thay thế thường xuyên nhất.

3. Có thể tự vê sinh màng RO không?

Trả lời: Màng RO có kích thước khoảng 0,001 micro. Không thể vệ sinh bằng phương pháp thông thường (mở ra, cọ rửa bằng nước sạch)

Tuy nhiên, ở các máy chất lượng cao, thường bố trí van xả tay bên cạnh van xả tự động nhằm giúp người tiêu dùng tự vệ sinh màng RO định kì. Khoảng 2 - 5 ngày nên mở van này khi máy bơm đang hoạt động. Lúc này, thay vì nước chảy qua màng RO, nước sẽ xả mạnh ra ngoài cuốn đi lưọng bám bẩn tích tụ trên bề mặt màng RO.

4. Uống nước qua máy lọc RO có bị thiếu khoáng chất không?

Trả lời: Về lý thuyết, việc uống nước tinh khiết sẽ gây ra thiếu những vi chất cần thiết cho cơ thể.

Tuy nhiên, để khắc phục nhược điểm này, lõi lọc số 5, ngoài chức năng cân bằng độ PH còn có chức năng bổ xung các vi khoáng cần thiết cho cơ thể (khoảng 140.000 lít nước cháy qua)

Cũng không cần thiết phải lo lắng lắm. Ngoài nước, các thực phẩm người tiêu dùng sử dụng hàng ngày cũng bổ xung lượng chất khoáng rất lớn.

5. Nước sau máy lọc RO có thể uống luôn được không?

Trả lời: Dùng để uống luôn

Thực tế, việc uống luôn liên quan đến việc xử lý vi sinh (khử khuẩn). Để diệt khuẩn, có rất nhiều phương pháp: đun sôi, dùng đèn cực tím, dùng chất kháng khuẩn mạnh mẽ như bạc...nano bạc, xử lý ozon...

Màng RO là một cách khác để tách vi khuẩn. Kích thước màng khoảng 0,001 micro..trong khi đó vi khuẩn có kích thước khoảng 0,05 micro, lớn hơn rất nhiều kích thước màng... sẽ bị chặn lại phía bên ngoài và theo đường nước thải đi ra ngoài.

Công nghệ RO vượt lên trên các cách khử khuẩn trên là ngoài việc loại trừ vi khuẩn mà còn tách hẳn những chất độc hại như Asen, chì, thuỷ ngân... ra khỏi nước.

6. Có thể sử dụng phần nước thải được không?

Trả lời: Dùng rất tốt

Cần phải chú thích: đây là nước thải của màng RO chứ không phải nước thải thông thường. Màng RO đứng ở vị trí thứ 4 trong hệ thống lọc nước. Nước đầu vào, sau khi qua ba lõi lọc đã được xử lý hết cặn > 1 micro và mùi, thuốc trừ sâu... tới màng lọc RO, phần nước tinh khiết đi qua màng chứa và bình.. phần còn lại mang theo vi khuẩn, các vi khoáng độc hại theo đường nước thải đi ra ngoài.

Như vậy, nước thải của máy lọc sẽ sạch hơn nước cấp đầu vào. Có thể tái sử dụng vào việc khác hoặc quay trở lại bể ngầm, đổ đi..

Tuy nhiên, không dùng nước thải để nấu ăn, uống vì có thể nồng độ các chất độc hại đã tăng cao.

7. Để có 1 lít nước tinh khiết mất bao nhiêu lít nước thải?

Trả lời: Lượng nước thải ở máy mẫu cơ bản gấp khoảng 3 lần lượng nước tinh khiết.

Trong thực tế sử dụng cần phải thường xuyên vệ sinh lõi lọc và màng RO để duy trì tỉ số này. Nếu như hệ thống quá bẩn, ít được vệ sinh, lượng nước thải sẽ nhiều hơn.

8. Dùng nước tinh khiết và nước khoáng đóng chai loại nào tốt hơn?

Trả lời: Không có câu trả lời chính xác cho câu này. Tuỳ theo mục đích cũng như nhu cầu sử dụng... mà các loại nước sẽ được lựa chọn khác nhau.

Theo quy định, nước khoáng không được đóng vào bình to, bởi sử dụng lâu hết nước khoáng sẽ biến chất, không có lợi cho sức khoẻ. Mỗi loại nước khoáng cũng chỉ cung cấp một số loại chất khoáng nhất định chứ không phải toàn bộ các chất khoáng mà cơ thể cần. Vì thế sử dụng lâu dài cũng không tốt, thậm chí một số trường hợp nhất định còn nguy hiểm (thừa chất khoáng này nhưng lại thiếu chất khoáng khác).


Về nguyên tắc, nước khoáng chủ yếu được dùng cho những người thiếu khoáng chất. Khi đó phải căn cứ vào từng bệnh cụ thể, để chỉ định dùng các loại khoáng chất khác nhau. Khi cơ thể mất nhiều nước tuyệt đối không nên cho con sử dụng nước khoáng vì nước này có những khoáng chất mà thận của trẻ sẽ không sử lý được. Uống nước khoáng trong một thời gian dài hoạt động của thận sẽ bị ảnh hưởng. Hơn nữa, trẻ có nhu cầu cần nhiều chất khoáng, vitamin để phát triển nếu chỉ uống một loại chất khoáng lâu ngày sẽ chỉ được cung cấp một số chất , thiếu những chất khác, sẽ cản trở sự phát triển của trẻ . Đặc biệt không nên lấy nước khoáng để pha sữa cho vì có nguy cơ tạo ra một số chất trung gian gây nguy hiểm.

Hiện tại, Bộ Y tế chưa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn phân biệt nước khoáng giải khát và nước khoáng chữa bệnh, nhưng căn cứ quy định về hàm lượng TDS trong nước uống (không quá 1.000 mg/lít), có thể hiểu rằng:  Những sản phẩm với hàm lượng DTS dưới 1.000 mg/lít có thể dùng để giải khát thường xuyên, không giới hạn số lượng;  Những sản phẩm chứa hơn 1.000 mg DTS/lít có thể dùng để chữa một số bệnh, hoặc bổ sung chất khoáng cho người lao động nặng và vận động viên (vì họ mất một lượng muối khoáng lớn qua mồ hôi). Tuy nhiên, nước này sẽ nguy hiểm cho người bị bệnh thận, sỏi túi mật, ngay người bình thường cũng không nên uống quá 500 ml/ngày.
Đọc thêm..
Nước uống đóng chai đã có mặt trên thị trường từ lâu và ngày càng “bành trướng”. Người tiêu dùng chỉ cần 1 tin nhắn, 1 cuộc điện thoại là 1 bình nước 21 lít của hàng chục nhãn hiệu nước tinh khiết sẽ được đại lý mang đến tận nhà với giá cả rất phải chăng.
Nước “tinh khiết” đóng chai cạnh nhà tắm
Trên thị trường hiện có hàng chục nhãn hiệu nước uống đóng chai của hàng chục nhà sản xuất như: Luso, Thanh Thiên, Lucky, Amiwa, Daily Vina, Aqua Blue, Friendly, Nako… với đủ loại giá cả chênh lệch từ 7.000 – 14.000 đồng/bình 21 lít.
Nước uống đóng chai được phân phối đến từng khu phố, từng cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ với điều kiện nhận làm đại lý vô cùng “đơn giản”: Chỉ cần nhấc điện thoại gọi đến cơ sở là nước sẽ được chở đến tận nhà.
Hàng chục nhà sản xuất cùng cạnh tranh với nhau nên giá cả cũng theo đó mà… “loạn” theo. Một cán bộ thanh tra Sở Y tế Hà Nội cho biết, chi phí để sản xuất ra một bình nước 21 lít, chỉ tính phần nước trong bình là khoảng 6.000 – 7.000 đồng.
Nước “tinh khiết” đang được đóng bình trên sàn nhà
Thế nhưng có nhà sản xuất bỏ cho các đại lý chỉ khoảng từ 4.000 – 5.000 đồng/bình!? Tất nhiên là nhà sản xuất không bao giờ chịu lỗ mà đã tính toán “tiết giảm” tối đa qui trình, công đoạn làm nước tinh khiết. Đã vậy, nhiều nhà sản xuất không hề đưa ra mức giá khung hợp lý cho sản phẩm mang nhãn hiệu của mình khi tung ra thị trường nên đại lý phân phối có thể bán với bất kỳ giá nào, miễn là… có lãi!
Trong vai người mới mở cửa hàng tạp hóa và muốn làm đại lý tiêu thụ loại nước uống đóng chai có nhãn hiệu H… của Công ty N… chúng tôi tìm đến căn nhà trong hẻm theo địa chỉ in trên nhãn của bình nước tinh khiết vừa mua với giá 9.000 đồng/bình 21 lít.
Tiếp chúng tôi, ông C., chủ công ty sản xuất nước tinh khiết này tỏ ra rất vui vẻ, nhiệt tình khi nghe chúng tôi đề nghị được làm đại lý cho ông. Trong căn nhà cấp 4 có bề ngang khoảng 4m, bề dài khoảng hơn 15m với hàng trăm bình nước đủ mọi thương hiệu vứt la liệt trên sàn nhà, nơi vừa là văn phòng công ty, nơi ở của nhân viên, vừa là “nhà máy sản xuất” nước tinh khiết có tốc độ lọc lên đến… 1.000 lít nước tinh khiết/giờ! (theo lời giới thiệu của ông chủ).
Ông C. cho biết, nếu chúng tôi ở cùng phường, giá bỏ mối nước tại nhà sẽ là 5.000 đồng/bình 21 lít, nhưng nếu chúng tôi tự mua bình và mang đến công ty, ông sẽ bỏ hàng với giá chỉ… 4.000 đồng/bình 21 lít nước tinh khiết.
Sau khi thỏa thuận giá cả xong, ông C. dẫn chúng tôi đi tham quan dây chuyền sản xuất nước tinh khiết của mình. Khá bất ngờ, vì toàn bộ xưởng sản xuất nước chỉ nằm gọn trong 1 căn phòng tối chưa đến 10m2, sàn nhà lênh láng nước.
Hệ thống lọc là mấy chiếc bình inox lớn và mấy chiếc bình trông giống bình gas loại lớn. Theo ông C., đây là hệ thống lọc và khử trùng bằng tia cực tím và công nghệ thẩm thấu ngược.
Khi chúng tôi hỏi hệ thống súc rửa và khử trùng vỏ bình, đóng nước vào bình ở đâu, ông C. “hồn nhiên” trả lời rằng, nước được đóng bằng tay. Quả thực, “hệ thống” đóng nước vào bình có vẻ không được vệ sinh lắm với mấy chiếc vòi bằng nhựa PVC gắn trên tường vôi, ở dưới là rãnh nước làm bằng ximăng thô, không có vẻ gì là được khử trùng hay vô trùng cả.
Chưa hết, nhìn sang bên cạnh, chúng tôi còn “tá hỏa” hơn khi thấy chỗ tắm rửa của nhân viên với vòi hoa sen, máy nước nóng, xà bông, quần áo bẩn… gắn vào tường, thông trực tiếp với nơi sản xuất và đóng nước vào bình!
Sở y tế “chào thua” cơ sở sản xuất “chui” tại gia
Theo Sở y tế Hà Nội, cơ quan cấp phép và cấp hồ sơ công bố chất lượng cho các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn, thì Hà Nội hiện có khoảng 70 cơ sở được cấp phép hoạt động và được quyền sản xuất, phân phối nước uống đóng chai.
Theo kết quả kiểm tra lần gần đây nhất vào tháng 8-2010 tại 7 cơ sở sản xuất nước đóng chai tinh khiết, thì cả 7 cơ sở đều có những vi phạm: Về hạ tầng sản xuất chưa đạt, không kiểm nghiệm mẫu nước nguồn dùng để sản xuất 2 lần/năm theo quy định, nhân viên sản xuất không có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa được khám sức khỏe để hạn chế vi khuẩn bệnh đường ruột lây lan sang sản phẩm.
Tháng 6-2010, Thanh tra Sở y tế cũng đã đình chỉ hoạt động của cơ sở sản xuất nước uống đóng chai D.H (quận Cầu Giấy) vì chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa kiểm nghiệm mẫu nước, chưa công bố chất lượng… Ngoài ra, còn một số vi phạm nghiêm trọng khác về vệ sinh như: Nơi sản xuất tận dụng phía sau nhà ở, chật hẹp, tồn tại 1 nhà vệ sinh mở cửa trực tiếp vào khu sản xuất, nhân viên không được khám sức khỏe, không có bảo hộ lao động.
Tuy nhiên, theo một bác sĩ thuộc Thanh tra Sở y tế, quy trình sản xuất nước uống đóng chai hiện nay đã bị “tối giản” tới mức chỉ cần mấy mét vuông nhà, vài chiếc bình lọc… là đã làm ra được sản phẩm. Thế nên khả năng mặt hàng này bị làm giả, làm chui tại các hộ gia đình mà cơ quan quản lý chưa phát hiện được là rất lớn. Vì vậy, việc quản lý và kiểm tra những cơ sở sản xuất có đăng ký và cấp phép thì đã rõ, nhưng với những cơ sở… làm chui thì Sở cũng chào thua!
Theo một cán bộ thanh tra của Sở y tế Hà Nội cho biết: Hiện tại, mỗi năm các cán bộ thanh tra của Sở chỉ kiểm tra được rất ít cơ sở sản xuất, còn lại là đành… bỏ ngỏ! Do vậy, đối với những cơ sở làm chui hoặc lén lút đóng nước tại gia đình, thì cơ quan chức năng gần như bế tắc trong vấn đề phát hiện ra để xử lý.
Mặt khác, các lần kiểm tra chỉ tập trung vào thời điểm đầu năm hoặc tháng phát động vệ sinh an toàn thực phẩm, mỗi lần kiểm tra lại báo trước cho cơ sở sản xuất tận…10 ngày nên cơ sở có thừa thời gian “dọn dẹp” những vấn đề tồn tại như: Vệ sinh, sức khỏe nhân viên…
Một điều lỏng lẻo trong quản lý nữa là mặt hàng nước tinh khiết trên thị trường hiện nay sản xuất không hề có lô hàng rõ ràng nên khi có “vấn đề” lại càng khó kiểm soát, xử lý.
Không chỉ thế, mặt hàng này hiện cũng chưa có trong danh sách kiểm tra thường xuyên của Chi cục Tiêu chuẩn chất lượng đo lường nên việc ghi nhãn hàng hóa nhằm công bố chất lượng đến người tiêu dùng thế nào tùy thuộc vào… nhà sản xuất. Vì thế, không có cơ sở gì để đảm bảo rằng chất lượng nước giống như những gì ghi trên nhãn.

Cẩn thận với nước đóng chai siêu rẻ

Nước uống đóng chai đã có mặt trên thị trường từ lâu và ngày càng “bành trướng”. Người tiêu dùng chỉ cần 1 tin nhắn, 1 cuộc điện thoại là 1 bình nước 21 lít của hàng chục nhãn hiệu nước tinh khiết sẽ được đại lý mang đến tận nhà với giá cả rất phải chăng.
Nước “tinh khiết” đóng chai cạnh nhà tắm
Trên thị trường hiện có hàng chục nhãn hiệu nước uống đóng chai của hàng chục nhà sản xuất như: Luso, Thanh Thiên, Lucky, Amiwa, Daily Vina, Aqua Blue, Friendly, Nako… với đủ loại giá cả chênh lệch từ 7.000 – 14.000 đồng/bình 21 lít.
Nước uống đóng chai được phân phối đến từng khu phố, từng cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ với điều kiện nhận làm đại lý vô cùng “đơn giản”: Chỉ cần nhấc điện thoại gọi đến cơ sở là nước sẽ được chở đến tận nhà.
Hàng chục nhà sản xuất cùng cạnh tranh với nhau nên giá cả cũng theo đó mà… “loạn” theo. Một cán bộ thanh tra Sở Y tế Hà Nội cho biết, chi phí để sản xuất ra một bình nước 21 lít, chỉ tính phần nước trong bình là khoảng 6.000 – 7.000 đồng.
Nước “tinh khiết” đang được đóng bình trên sàn nhà
Thế nhưng có nhà sản xuất bỏ cho các đại lý chỉ khoảng từ 4.000 – 5.000 đồng/bình!? Tất nhiên là nhà sản xuất không bao giờ chịu lỗ mà đã tính toán “tiết giảm” tối đa qui trình, công đoạn làm nước tinh khiết. Đã vậy, nhiều nhà sản xuất không hề đưa ra mức giá khung hợp lý cho sản phẩm mang nhãn hiệu của mình khi tung ra thị trường nên đại lý phân phối có thể bán với bất kỳ giá nào, miễn là… có lãi!
Trong vai người mới mở cửa hàng tạp hóa và muốn làm đại lý tiêu thụ loại nước uống đóng chai có nhãn hiệu H… của Công ty N… chúng tôi tìm đến căn nhà trong hẻm theo địa chỉ in trên nhãn của bình nước tinh khiết vừa mua với giá 9.000 đồng/bình 21 lít.
Tiếp chúng tôi, ông C., chủ công ty sản xuất nước tinh khiết này tỏ ra rất vui vẻ, nhiệt tình khi nghe chúng tôi đề nghị được làm đại lý cho ông. Trong căn nhà cấp 4 có bề ngang khoảng 4m, bề dài khoảng hơn 15m với hàng trăm bình nước đủ mọi thương hiệu vứt la liệt trên sàn nhà, nơi vừa là văn phòng công ty, nơi ở của nhân viên, vừa là “nhà máy sản xuất” nước tinh khiết có tốc độ lọc lên đến… 1.000 lít nước tinh khiết/giờ! (theo lời giới thiệu của ông chủ).
Ông C. cho biết, nếu chúng tôi ở cùng phường, giá bỏ mối nước tại nhà sẽ là 5.000 đồng/bình 21 lít, nhưng nếu chúng tôi tự mua bình và mang đến công ty, ông sẽ bỏ hàng với giá chỉ… 4.000 đồng/bình 21 lít nước tinh khiết.
Sau khi thỏa thuận giá cả xong, ông C. dẫn chúng tôi đi tham quan dây chuyền sản xuất nước tinh khiết của mình. Khá bất ngờ, vì toàn bộ xưởng sản xuất nước chỉ nằm gọn trong 1 căn phòng tối chưa đến 10m2, sàn nhà lênh láng nước.
Hệ thống lọc là mấy chiếc bình inox lớn và mấy chiếc bình trông giống bình gas loại lớn. Theo ông C., đây là hệ thống lọc và khử trùng bằng tia cực tím và công nghệ thẩm thấu ngược.
Khi chúng tôi hỏi hệ thống súc rửa và khử trùng vỏ bình, đóng nước vào bình ở đâu, ông C. “hồn nhiên” trả lời rằng, nước được đóng bằng tay. Quả thực, “hệ thống” đóng nước vào bình có vẻ không được vệ sinh lắm với mấy chiếc vòi bằng nhựa PVC gắn trên tường vôi, ở dưới là rãnh nước làm bằng ximăng thô, không có vẻ gì là được khử trùng hay vô trùng cả.
Chưa hết, nhìn sang bên cạnh, chúng tôi còn “tá hỏa” hơn khi thấy chỗ tắm rửa của nhân viên với vòi hoa sen, máy nước nóng, xà bông, quần áo bẩn… gắn vào tường, thông trực tiếp với nơi sản xuất và đóng nước vào bình!
Sở y tế “chào thua” cơ sở sản xuất “chui” tại gia
Theo Sở y tế Hà Nội, cơ quan cấp phép và cấp hồ sơ công bố chất lượng cho các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn, thì Hà Nội hiện có khoảng 70 cơ sở được cấp phép hoạt động và được quyền sản xuất, phân phối nước uống đóng chai.
Theo kết quả kiểm tra lần gần đây nhất vào tháng 8-2010 tại 7 cơ sở sản xuất nước đóng chai tinh khiết, thì cả 7 cơ sở đều có những vi phạm: Về hạ tầng sản xuất chưa đạt, không kiểm nghiệm mẫu nước nguồn dùng để sản xuất 2 lần/năm theo quy định, nhân viên sản xuất không có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa được khám sức khỏe để hạn chế vi khuẩn bệnh đường ruột lây lan sang sản phẩm.
Tháng 6-2010, Thanh tra Sở y tế cũng đã đình chỉ hoạt động của cơ sở sản xuất nước uống đóng chai D.H (quận Cầu Giấy) vì chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa kiểm nghiệm mẫu nước, chưa công bố chất lượng… Ngoài ra, còn một số vi phạm nghiêm trọng khác về vệ sinh như: Nơi sản xuất tận dụng phía sau nhà ở, chật hẹp, tồn tại 1 nhà vệ sinh mở cửa trực tiếp vào khu sản xuất, nhân viên không được khám sức khỏe, không có bảo hộ lao động.
Tuy nhiên, theo một bác sĩ thuộc Thanh tra Sở y tế, quy trình sản xuất nước uống đóng chai hiện nay đã bị “tối giản” tới mức chỉ cần mấy mét vuông nhà, vài chiếc bình lọc… là đã làm ra được sản phẩm. Thế nên khả năng mặt hàng này bị làm giả, làm chui tại các hộ gia đình mà cơ quan quản lý chưa phát hiện được là rất lớn. Vì vậy, việc quản lý và kiểm tra những cơ sở sản xuất có đăng ký và cấp phép thì đã rõ, nhưng với những cơ sở… làm chui thì Sở cũng chào thua!
Theo một cán bộ thanh tra của Sở y tế Hà Nội cho biết: Hiện tại, mỗi năm các cán bộ thanh tra của Sở chỉ kiểm tra được rất ít cơ sở sản xuất, còn lại là đành… bỏ ngỏ! Do vậy, đối với những cơ sở làm chui hoặc lén lút đóng nước tại gia đình, thì cơ quan chức năng gần như bế tắc trong vấn đề phát hiện ra để xử lý.
Mặt khác, các lần kiểm tra chỉ tập trung vào thời điểm đầu năm hoặc tháng phát động vệ sinh an toàn thực phẩm, mỗi lần kiểm tra lại báo trước cho cơ sở sản xuất tận…10 ngày nên cơ sở có thừa thời gian “dọn dẹp” những vấn đề tồn tại như: Vệ sinh, sức khỏe nhân viên…
Một điều lỏng lẻo trong quản lý nữa là mặt hàng nước tinh khiết trên thị trường hiện nay sản xuất không hề có lô hàng rõ ràng nên khi có “vấn đề” lại càng khó kiểm soát, xử lý.
Không chỉ thế, mặt hàng này hiện cũng chưa có trong danh sách kiểm tra thường xuyên của Chi cục Tiêu chuẩn chất lượng đo lường nên việc ghi nhãn hàng hóa nhằm công bố chất lượng đến người tiêu dùng thế nào tùy thuộc vào… nhà sản xuất. Vì thế, không có cơ sở gì để đảm bảo rằng chất lượng nước giống như những gì ghi trên nhãn.
Đọc thêm..